Taberd.org Help Hướng dẩn    
 
To friends
Đề mục: Âm nhạc
Chủ đề: 
Tặng The Brothers Three: Vô thủ bất tác ...
  (7 trả lời)
  Next
# 5681
  02 tháng 04, 2013 18:25  Dũng viết

Tặng The Brothers Three: Vô Thủ Bất Tác Nguyễn Thái Sơn, Đa Thủ Không Đủ Vỗ Lông Biển, Không Củ Vẫn Đủ Đặng Vinh.
 
https://www.youtube.com/watch?v=rn8CuKuF_c0

Greenfields

Once there were green fields kissed by the sun
Once there were valleys where rivers used to run
Once there were blue skies with white clouds high above
Once they were part of an everlasting love
We were the lovers who strolled through green fields

Green fields are gone now, parched by the sun
Gone from the valleys where rivers used to run
Gone with the cold wind that swept into my heart
Gone with the lovers who let their dreams depart
Where are the green fields that we used to roam

I'll never know what made you run away
How can I keep searching when dark clouds hide the day
I only know there's nothing here for me
Nothing in this wide world, left for me to see

But I'll keep on waiting till you return
I'll keep on waiting until the day you learn
You can't be happy while your heart's on the roam
You can't be happy until you bring it home
Home to the green fields and me once again

Bài hát này đã đi vào lòng người qua phần trình bày tuyệt diệu từ đầu thập niên 1960 của bốn chàng sinh viên Mỹ yêu âm nhạc, nhờ tình cờ mà đã lập ra nhóm ca khúc The Brothers Four nổi danh.

Greenfields ngày nay luôn hiện diện trong danh sách ca khúc tiêu biểu của dòng nhạc folk đương đại.

Ngay từ tháng Hai năm 1960, Greenfields đã xuất hiện trong danh sách các đĩa single bán chạy nhất nước Mỹ, có lúc lên đến hạng hai, và trụ lại trong bảng Top 40 hai mươi tuần liên tục.

The Brothers Four từ sinh viên ngẫu nhiên thành ca sĩ:

Bob Flick (bass, đại hồ cầm, giọng bariton), John Paine (guitar, giọng nam trung), Mike Kirkland (guitar, đàn banjo, giọng tenor), và Dick Foley (guitar, giọng nam trung) quen nhau năm 1956 khi theo học tại Đại học Washington và cùng gia nhập một hội sinh viên tên là Phi Gamma Delta. Họ chưa nghĩ đến, chỉ muốn trở thành bác sĩ, kỹ sư hay nhà ngoại giao, còn cầm ca chỉ là hoạt động nghiệp dư mà thôi.

Bốn người bắt đầu hát chung với nhau từ năm 1957, vào lúc phong trào nhạc folk rộ nở tại Mỹ, và hầu như đại học nào cũng có các nhóm tam ca, tứ ca, chủ yếu xuất phát từ các hội huynh đệ sinh viên như hội Phi Gamma Delta.

Họ trở thành ca sĩ chuyên nghiệp một cách hoàn toàn tình cờ, sau khi bị một cú lừa của thành viên của một hội huynh đệ sinh viên đối thủ của hội Phi Gamma Delta. Người này đã nhờ một phụ nữ gọi điện cho ban nhạc, mạo danh là thư ký của người quản lý câu lạc bộ ca nhạc Club Colony tại thành phố Seattle, và mời nhóm tứ ca đến thử giọng.

Khi bốn chàng sinh viên đến nơi, thì họ mới phát hiện ra rằng không có lời mời hoặc buổi thử giọng nào cả. Thế nhưng ông quản lý câu lạc bộ đã yêu cầu họ hát thử một vài bài và đã quyết định thuê họ trình diễn. Vấn đề là ban nhạc phải có tên, và các chàng sinh viên đã đơn giản chọn tên The Brothers Four – tức là Bốn Huynh đệ - brother là từ được thành viên các hội huynh đệ sinh viên gọi nhau.

Theo Brothers Four như vậy đã cộng tác với câu lạc bộ này cho đến năm 1958. Thù lao họ nhận được chẳng là bao - nhiều khi chỉ là bia mà thôi - nhưng đó là thời gian để họ rèn luyện kỹ năng ca hát và hòa âm phối khí.

Sức hút của ca khúc Greenfields qua phần trình bày của nhóm The Brothers Four là tính chất giản dị của giai điệu, với phần đệm rất ấm áp của đàn ghi ta thùng, nhưng các phần bè thì hòa quyện vào nhau một cách thông suốt, nhẹ nhàng không quá cầu kỳ phức tạp, tạo ra cảm xúc tự nhiên nơi người nghe.

Lời bài hát phải nói là rất lãng mạn, nên thơ, làm lòng người xao xuyến qua tâm trạng của một người nhớ lại cảnh vật êm đềm khi còn sống những ngày tháng hạnh phúc bên cạnh người mình yêu, chua xót nhìn cảnh vật hiện tại khắc nghiệt hẳn vì người yêu đã bỏ đi, và ao ước mong đợi ngày được gặp lại nhau, để cánh đồng xanh tươi trở lại.

Note: The streaming of youtube would not be good when 1 st run, but smoother when  rerun.
 

 
# 5682
  02 tháng 04, 2013 18:39  Dũng viết,  
Note: Có thể move con chuột ở góc phải trên cuả màn hình, một Window sẽ hiện ra với giòng chữ  "Download this Video", download sẽ cho phép tube chạy một mạch, không  cần ngưng để buffering. 
# 5684
  04 tháng 04, 2013 15:07  Vinh viết,  
Từ âm nhạc cổ điển đến âm nhạc dân gian Mỹ là một sự kết hợp tốt đẹp của Lê Anh Dũng. Cảm ơn Dũng đã chia sẻ.  Mấy cái London Philharmonic Orchestra CD không nghe có bán lại không dzậy?
# 5685
  04 tháng 04, 2013 17:05  Dũng viết,  
Vinh kiếm thằng nào mà ghét nó tặng cho nó, hay là cho vợ nó nghe cho nó cụt hứng hết làm mình đi chơi te- nít trễ.

Vinh có date Spanish girl bao giờ chưa?

http://www.youtube.com/watch?v=RKQn0MXp3Us
# 5686
  04 tháng 04, 2013 17:32  Vinh viết,  
Tứ hải giai huynh đệ, mủm mỉm, dễ thương, vừa thơm vừa ngoan, không drama và không sai lớn... Kiếm hoài chưa ra. Kakakakaka.
# 5687
  06 tháng 04, 2013 07:50  Vinh viết,  
Tớ không thích ăn bean và tắm bubble bath nhưng thích nghe nhạc hơn.  Cuối tuần vui vẻ.  Check thís out.

http://www.youtube.com/embed/7GORCKlCwPI?rel=0
# 5688
  06 tháng 04, 2013 12:15  Dũng viết,  
Hôm nay hứa hẹn một ngày vui, tối nay là gặp Lê Như Trầm Ali BaBa và 40 mươi tên tướng cướp già Taberd 76. Sáng mới mở mắt đã được coi tube màu sắc rực rỡ và những hương trần gian eo thon, rún sâu, mông nở, háng nở Spanish. Làm sao trong kiếp này còn có thể hưởng những mong manh, phù du đẹp đẽ như vậy đuợc hở trời?!!!

Để thưởng thức youtube, tớ đã thử vô số (có thể gọi là hầu hết) tất cả các speakers có thể hook vào laptop.

Tiêu chuẩn của tớ đặt ra là: Âm thanh phải balanced, không qúa boomy, nhưng bass phải rõ để có thêm dimension cho dramatic, có thể chơi đủ loại nhạc (classic, pop, string như violin, cello, guitar, voice  ...), setup gọn dễ (2 thay vì 2.1, 5.1, note: 1 là subwoofer, thường chỉ ồn, không thích hợp cho music), giá phải chăng.

1/ Tớ thấy Bose Companion 2 là nhất cho những tiêu chí trên, giá phải chăng $99, có lúc $89:
http://www.amazon.com/Bose-Companion-Multimedia-Speaker-System/dp/B000HZDF8W/ref=sr_1_1?s=electronics&ie=UTF8&qid=1365271814&sr=1-1&keywords=bose+companion+2 

Nghe hay hơn Bose Companion 20 $249 (more bass, nhưng không balanced bằng kiểu trên) http://www.amazon.com/Bose-Companion-Multimedia-Speaker-System/dp/B0053T4PHC/ref=sr_1_1?ie=UTF8&qid=1365270339&sr=8-1&keywords=bose+companion+20.

2/ Về headphone, tớ chịu nhất là Grado SR 225 i ($200):
http://www.amazon.com/Grado-SR-225i-Prestige-Headphones/dp/B0006GCCN6/ref=sr_1_3?s=electronics&ie=UTF8&qid=1365270482&sr=1-3&keywords=grado

Âm thanh tự nhiên, cực kỳ tinh tế, mình nghe rõ từ cái rung của violin, tiếng contrebass nghe ngọt, dịu dàng, nghe rõ nhiều lớp (layer, space), nhất là khi ban nhạc có nhiều instruments, mình nghe cái nào ra cái đó. Giọng vocal thì tuyệt vời. Mình sẽ nghe nhiều âm thanh mà không thể nghe được với các headphone khác, thí dụ, tớ có mua ở Italy 1 CD nghe đi nghe lại thành quen, không có gì khác, chỉ khi nghe với headphone trên mới thấy cái nền là sóng vỗ nhè nhẹ vào mạn thuyền, và gió thì mơn man, vi vu.

Cái natural sounds có được là do cấu trúc open của nó, cái headphone này mở ở phía sau bằng một tấm lưới, không bịt kín, khác với nhiều headphone có enclosure kín mít, tiếng bass chắc hơn, hợp với rock, nhưng không trung thực bằng.

Cái dở là nó làm kiểu cọ, style, nhìn rất retro, nhưng đeo "đau tai thấy mẹ",  thôi thì đau mà sướng, có chơi có chịu (Note: Có thể bẻ cái curve dãn thẳng ra cho bớt đau).

Thank you Vinh lần nữa cho những hoa đốm hư không lần nữa.

 

# 5689
  06 tháng 04, 2013 12:22  Dũng viết,  
One review (most helpful from Amazon)

I'm a grad student with no money and inexplicably picky tastes in audio equipment. Having acquired a high-end digital stage piano, I've spent the last few months piecing together a suitable setup for home use; in my case, 'suitable' means near-reference grade, but at a cost not exceeding what I can pilfer from Sallie Mae's purse.

Despite the fact that I play and listen mostly at night, I viewed headphones in proportion to their size: reluctantly, I splurged on a $30 pair of Sony oil-barrels.

But after a few weeks of headaches and ringing ears, I headed down to a boutiquey little sound emporium in Boston, having committed myself to spending $100, once and for all, on some SR80s.

Given the opportunity, though, I sat down in a studio and worked my way through the entire three-figure-price spectrum of headphones.

Grado yielded the most promising batch of candidates, but I was surprised at the variance among them: the product specs you read online for Grado really fails to emphasize this. The SR80s were everything I had expected, but then, the SR125s were identifiably more adept at rendering distinct voices within a choir.

Then, foolishly, I clamped on a pair of 225s: bass pours into your head with effortless clarity, background instruments that I never even heard on my old ear-traps were not only present, but warmly textured, etc. When I got them home, $175 later, I decided to baptize them by fire with a mix of Beck and Ben Folds Live, which I find stubbornly muggy at high bass and volume.

The 225s have revealed a completely unknown layer of instrumentation in some of my favorite Beck tracks -- I don't just mean there's a new cello back there: I mean there's a flute, a panpipe, a tapdancer, and a fat booger hanging out of the cellist's nose. As for the live recordings of Ben Folds, not only did the bottom-end piano hold up amidst the hum of the crowd, but you can actually hear people talking to each other in the audience in a couple of tracks that were recorded, it's now evident, in a small theater.

And as for my own piano, I can say that playing through headphones is no longer less desirable than through a set of very commendable Infinity speakers -- especially when I have the phones plugged into my amp instead of the piano itself.

I don't care how broke you are: if you listen attentively to your music -- and you have a quality home amp or receiver to drive these headphones to their potential -- you will not look back.